Bước tới nội dung

Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc

Trang hạn chế sửa đổi (bán khóa)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Làm sạch trang này
Làm sạch trang này
Nội dung chọn lọc Nội dung tốt Nội dung mới
Bài viết Hình ảnh Danh sách Chủ điểm Cổng thông tin Bài viết Chủ điểm Bạn có biết
Bài viết chọn lọc Tiêu chuẩn Đề cử (3) Rút sao (0) Giáng sao (0) Thảo luận Thống kê
Tuần tới: Biểu tình Phật giáo tại Huế 1993      
Quy trình đề cử
  • Hãy xem các tiêu chuẩn của một bài viết chọn lọc và phải chắc chắn rằng bài viết mà bạn định đề cử thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn đó trước khi đề cử.
  • Đặt {{UCVCL}} (viết tắt của "Ứng cử viên chọn lọc") vào đầu trang thảo luận của bài được đề cử.
  • Từ đó, nhấn vào liên kết "một lời nhận xét từ bạn", bạn sẽ được dẫn tới trang đề cử cho bài viết và nhận được hướng dẫn tiếp theo:
    1. Bên dưới dòng === {{thế:SUBPAGENAME}} ===, hãy viết rõ lý do đề cử bài viết và ký tên bằng dấu ~~~~. Nếu thấy bài viết đã từng được đề cử, hãy lưu lại nội dung cũ đó bằng cách di chuyển chúng tới trang "Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/"tên bài được đề cử"/1". Tiếp theo, bạn tạo một liên kết trong tại trang đề cử tới phần lưu trữ.
    2. Chép lại dòng:{{/tên bài được đề cử}}, sau đó sửa trang này (trang bạn đang đọc) và dán vào đầu danh sách các ứng cử viên ("tên bài được đề cử" chính là tên của bài bạn muốn đề cử).
    3. Để đảm bảo chất lượng bài viết chọn lọc, mỗi thành viên không được đề cử quá 2 bài trong cùng một tháng (dương lịch).[1]
  • Nhằm thu hút mọi người tham gia và cho ý kiến, bạn có thể đến trang thảo luận của các thành viên và gửi thư mời bằng đoạn mã {{thế:Thư mời tham gia biểu quyết bài viết chọn lọc|tên bài được đề cử}} hoặc {{thế:ctcb}} (viết tắt của Chúng tôi cần bạn, thư mời chung cho mọi biểu quyết thuộc không gian nội dung chất lượng).
Quy trình nhận xét
Các hình thức nhận xét
Ý nghĩa
 Đồng ý {{Đồng ý}} Đồng ý chọn lọc
 Chưa đồng ý {{Chưa đồng ý}} Bài viết còn vấn đề
 Ý kiến {{Ý kiến}} Bình luận, ý kiến
Xin hãy đọc bài viết được đề cử một cách kỹ lưỡng và so sánh với các tiêu chuẩn cần có trước khi quyết định ủng hộ hoặc phản đối một đề cử.
  • Tất cả phiếu biểu quyết và quy tắc khi biểu quyết phải theo quy định được nêu trong Quy chế biểu quyết.
    • Mọi thành viên tự xác nhận đều có quyền mở biểu quyết.[2]
    • Để bỏ phiếu, tài khoản của bạn phải được mở ít nhất 30 ngày, có ít nhất 200 sửa đổi cũng như có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu (trừ trường hợp tài khoản đã mở trên 90 ngày có trên 3000 sửa đổi trước khi biểu quyết bắt đầu).[2] Không tính các sửa đổi ở không gian tên Thành viên và Thảo luận Thành viên. Nếu không đủ điều kiện bỏ phiếu, bạn vẫn được phép cho ý kiến.
  • Để trả lời cho một đề cử, nhấn vào [sửa] phía bên phải tiêu đề bài viết (không phải nút "Sửa" để sửa nguyên cả trang đề cử này).
  • Nếu bạn nhận thấy bài viết đủ điều kiện chọn lọc, hãy bày tỏ sự ủng hộ bằng cách viết mã  *{{Đồng ý}} kèm lý do. Nếu bạn là người đóng góp nhiều vào bài viết, hãy nói rõ điều đó.
  • Nếu bạn thấy bài viết vẫn còn những vấn đề cần giải quyết để đạt đủ tiêu chuẩn chọn lọc, hãy viết mã  *{{Chưa đồng ý}} và chỉ ra các điểm mà bạn nghĩ rằng bài viết chưa đạt được. Bạn cần nêu rõ các điểm này để người viết có thể chỉnh sửa và cải thiện bài. Trước khi bỏ phiếu chống, bạn cần đọc qua quy định Vô hiệu lá phiếu, trong đó có ghi rõ một số luận điểm không được chấp nhận khi bỏ phiếu chống. Nếu phiếu chống của bạn thuộc diện này, nó có thể sẽ bị tuyên vô hiệu theo cơ chế Vô hiệu lá phiếu. Sau đó, bạn cũng nên quay lại trang đề cử để xem bài viết đã thỏa mãn các đề nghị của bạn chưa. Nếu bài viết đã được cải thiện, bạn có thể gạch phiếu chống bằng cách ghi <s>...</s>. Bạn cũng có thể chuyển nhận xét của mình thành *{{Đồng ý}} hoặc *{{Ý kiến}}.
  • Nếu bạn chỉ muốn nêu một nhận xét, có thể sử dụng *{{Ý kiến}}.
  • Người đề cử có quyền đóng biểu quyết bất cứ lúc nào.[3]
Kết luận
  • Một bài để được chọn lọc thì cần thỏa mãn 3 điều kiện:
  1. Có ít nhất 3 phiếu "Đồng ý" hợp lệ.
  2. Giải quyết hết những điểm "Chưa đồng ý" (hoặc đạt được đồng thuận với người đưa điểm chưa đồng ý rằng những điểm đó chưa thể hoặc không cần thiết phải giải quyết, hoặc đã hủy các phiếu chống theo thẩm định dựa trên quy định Vô hiệu lá phiếu).
  3. Thời gian ứng cử đúng 30 ngày mới được gắn sao chọn lọc.[4] (Đối với bài đã đạt đủ phiếu thuận, nếu phát sinh phiếu chống trong vòng 3 ngày trước khi hết hạn biểu quyết thì người đề cử hoặc người viết chính được yêu cầu gia hạn thêm 7 ngày tính từ khi biểu quyết kết thúc. Không được bỏ phiếu trong thời gian gia hạn và chỉ được gia hạn một lần.)[5]
  • Các "Ý kiến" không có giá trị trong việc kết luận.
  • Sau 30 ngày, nếu vẫn còn phiếu "Chưa đồng ý" (hoặc sau thời gian gia hạn) mà tình trạng chưa được giải quyết (bằng cải thiện bài hoặc đạt đồng thuận) thì coi như ứng cử thất bại.
  • Thành viên nào cũng được phép đóng biểu quyết[6] nhưng phải đưa ra lý do hợp lý, tránh việc đóng biểu quyết không lý do.
  • Nếu biểu quyết đề cử diễn ra thành công, tức các thành viên đều cho rằng bài viết đủ điều kiện để trở thành BVCL, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
    1. Đóng trang thảo luận đề cử bằng mã {{đầu biểu quyết|KQ=Đề cử thành công.~~~~}} Nội dung trang thảo luận {{kết biểu quyết}} hoặc mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử thành công.~~~~|ND=Nội dung trang thảo luận}}.
    2. Rút tên bài khỏi danh sách đề cử và thêm vào danh sách đề cử thành công.
    3. Thêm bản mẫu {{Sao chọn lọc}} vào bài viết. Hãy đọc hướng dẫn chi tiết tại Bản mẫu:Sao chọn lọc để biết cách điền các tham số.
    4. Xóa bản mẫu {{UCVCL}} và thêm {{Chọn lọc}} vào trang thảo luận của bài. Hãy đọc hướng dẫn chi tiết tại Bản mẫu:Chọn lọc để biết cách điền các tham số.
    5. Ở trang thảo luận bài, cập nhật tham số |chất lượng=... của các hộp dự án thành |chất lượng=CL. Sau đó, đến các trang dự án của bài viết và thực hiện công việc cập nhật, bổ sung tương tự.
    6. Cập nhật thông tin tại danh sách bài viết chọn lọccổng thông tin nội dung chọn lọc.
    7. Thêm tên bài được chọn tại Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2024/Các tựa.
    8. Đưa bài lên Trang chính bằng cách tạo trang mới: "Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2024/Tuần được đưa lên".
    9. Đề cử bài vào cuộc thi "Bài viết của năm" tại Wikipedia:Bài viết của năm/Cuộc bình chọn Bài viết của năm 2024.
    10. Trên khoản mục Wikidata của bài, gắn biểu tượng "bài viết chọn lọc" trước tên bài viết Wikipedia tiếng Việt, như vậy thì biểu tượng chọn lọc sẽ được tự động thêm vào thanh ngôn ngữ của tất cả phiên bản ngôn ngữ khác khi xem bài viết ở phiên bản khác.
    11. Cuối cùng, thông báo đến các thành viên khởi tạo hoặc mở rộng bài đáng kể bằng cách viết đoạn mã {{thế:Thông báo Bài viết chọn lọc|Tên bài}} tại trang thảo luận của họ.
  • Nếu các thành viên thấy bài viết chưa đủ điều kiện chọn lọc, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
    1. Đóng trang biểu quyết bằng mã {{đầu biểu quyết|KQ=Đề cử không thành công.~~~~}} Nội dung trang thảo luận {{kết biểu quyết}} hoặc mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử không thành công.~~~~|ND=Nội dung trang thảo luận}}.
    2. Rút tên bài khỏi danh sách đề cử và thêm vào danh sách đề cử không thành công.
    3. Xóa bản mẫu {{UCVCL}} và thêm bản mẫu {{UCVTB}} vào trang thảo luận của bài.
Ghi chú

Gợi ý

Đề cử hiện hành

Đồng ý

Phản đối

Ý kiến

  1.  Ý kiến @TheSquirrel1432: Không biết loài chim này có tên tiếng Việt không nhỉ (cái này mình chưa biết thiệt)? Hongkytran (thảo luận) 03:54, ngày 18 tháng 10 năm 2024 (UTC)[trả lời]
    @Hongkytran: Theo tìm kiếm Google thì là không có kết quả, đành dùng tên danh pháp khoa học thôi. – Squirrel (talk) 04:05, ngày 18 tháng 10 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  1. Giới thiệu: Tiểu não là một bộ phận trên cơ thể sinh vật. Ở người, tiểu não đóng vai trò quan trọng trong điều hòa vận động, chi phối các chức năng nhận thức như chú ý và ngôn ngữ, điều hòa cảm xúc, nhưng chủ yếu là điều hòa vận động.
    Đây là một bài viết chi tiết về giải phẫu, chức năng, các nguyên nhân và hậu quả khi tiểu não bị tổn thương, tiểu não ở các loài động vật khác, lịch sử nghiên cứu và quan sát. Các hình vẽ được Việt hóa để cung cấp phần nào hình ảnh hỗ trợ cho việc tìm hiểu nội dung bài viết. Nguồn tham khảo được định dạng đúng, có dịch tiêu đề nguồn để tiện tra cứu.
    Mặc dù đã nỗ lực hết mình, tuy nhiên sẽ vẫn có những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cộng đồng về nội dung, về cách trình bày để bài viết thêm hoàn thiện, xin cảm ơn!
  2. Ghi công: Bài viết được biên dịch dựa theo nội dung Bài viết chọn lọc bên enwiki, là một bài cơ bản mức độ 4 (level-4 vital article). Các thuật ngữ dịch theo tài liệu Trịnh Văn Minh (2017). Giải phẫu người (Tập 3: Hệ thần kinh - Hệ nội tiết). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. ISBN 978-604-0-04586-7..
  3. Ký tên: — dʁ. ʃħuɳtﮩ٨ـﮩﮩ٨ـ 💬 đã phản hồi vào 14:26, ngày 26 tháng 9 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Đồng ý

  1.  Đồng ý Sau khi đã kiểm tra một số nguồn và bài viết, mình thấy đây là một bài rất chi tiết và xứng đáng làm BVCLChopinTheChemistTrò chuyện 18:17, ngày 16 tháng 10 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  2.  Đồng ý Chúc mừng bác sĩ. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 05:30, ngày 22 tháng 10 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Phản đối

Ý kiến

  1.  Ý kiến @Mongrangvebet: Mình đã thêm ISBN cho một số nguồn, thêm từ đầy đủ cho các động mạch tiểu não, và thay đề mục tuổi tác (trong "ý nghĩa lâm sàng") thành lão hóa (Aging tiếng việt là lão hóa). Có thể cân nhắc thay đề mục Đau thành Xử lý cơn đau hoặc là "Cơn đau" (đọc tiêu đề "đau" có thể hơi buồn cười, mặc dù wiki tiếng Anh cũng để như vậy). Mình cũng đã thay nguồn cho tiểu não trong bạch tuộc thành: Woodhams, P. L. (15 tháng 7 năm 1977). “The ultrastructure of a cerebellar analogue in octopus” [Cấu trúc siêu vi thể của một bộ phận tương tự tiểu não ở bạch tuộc]. Journal of Comparative Neurology (bằng tiếng Anh). 174 (2): 329–345. doi:10.1002/cne.901740209. ISSN 0021-9967. (đồng nhất với wiki tiếng Anh, và nguồn cũ thì không có thông tin về bạch tuộc) ChopinTheChemistTrò chuyện 19:38, ngày 2 tháng 10 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  2.  Ý kiến @Mongrangvebet: Trong phần Chức năng>Học hỏi nên tránh để câu hỏi ở đoạn văn thứ 2 mà nên thay bằng câu sau (hoặc thay theo ý bạn):

    Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm nhằm phân tích chức năng tạo lỗi của sợi leo; một số nghiên cứu ủng hộ nhưng cũng có nhiều nghi ngờ.

Đã sửa lại câu cú để tránh đặt câu hỏi — dʁ. ʃħuɳtﮩ٨ـﮩﮩ٨ـ 💬 đã phản hồi vào 03:11, ngày 21 tháng 10 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Đồng ý

  1.  Đồng ý Bài viết theo mình thì không còn vấn đề gì nữa! Hongkytran (thảo luận) 14:34, ngày 12 tháng 10 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  2.  Đồng ý Dịch thuật tốt, nguồn chú thích cẩn thận. Chúc mừng bạn — dʁ. ʃħuɳtﮩ٨ـﮩﮩ٨ـ 💬 đã phản hồi vào 05:59, ngày 14 tháng 10 năm 2024 (UTC)[trả lời]
  3.  Đồng ý Duyệt. SicMundusCreatusEst (tiếng Latin) 05:58, ngày 21 tháng 10 năm 2024 (UTC)[trả lời]

Phản đối

Ý kiến

Đề cử đã qua