Tiếng Phúc Kiến Đài Loan
Tiếng Đài Loan | |
---|---|
臺灣語 Tâi-oân-gú | |
Sử dụng tại | Đài Loan |
Khu vực | Đài Loan |
Tổng số người nói | Khoảng 15 triệu người tại Đài Loan;[1] 49 triệu (tiếng Mân Nam) |
Phân loại | Hán-Tạng |
Hệ chữ viết | Chữ cái Latinh, (pe̍h-ōe-jī), Chữ Hán |
Địa vị chính thức | |
Ngôn ngữ chính thức tại | Được sử dụng bằng cả hai ngôn ngữ chính thức trên lãnh thổ Đài Loan đó chính là tiếng Đài Loan và tiếng Phổ thông Trung Quốc dựa trên ngôn ngữ chung của chữ Hán Phồn thể[2] |
Quy định bởi | Ủy ban Ngôn ngữ Quốc gia (Bộ Giáo dục Trung Hoa Dân Quốc). |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-1 | zh |
chi (B) zho (T) | |
ISO 639-3 | nan |
Tiếng Phúc Kiến Đài Loan hay tiếng Mân Nam Đài Loan (臺灣閩南語), thường được gọi phổ biến là tiếng Đài Loan hay Đài Ngữ (Tâi-oân-oē 臺灣話 hay Tâi-gí 台語), là tiếng Mân Nam của phương ngữ Phúc Kiến được 80% dân cư Đài Loan sử dụng.[3] Đây là ngôn ngữ lớn nhất tại Đài Loan, vì vậy tiếng Phúc Kiến thường được coi là ngôn ngữ thứ nhất của hòn đảo. Có sự tương đồng giữa ngôn ngữ và nguồn gốc mặc dù điều này không phải lúc nào cũng chính xác. Pe̍h-ōe-jī (POJ) là cách chuyển tự phổ biến cho ngôn ngữ này và cho cả tiếng Phúc Kiến.
Tiếng Phúc Kiến Đài Loan nói chung là tương tự như phương ngữ Hạ Môn, phương ngữ Tuyền Châu và phương ngữ Chương Châu (các nhánh của tiếng Mân Nam) cũng như các dạng phương ngữ của chúng ở Đông Nám Á và nói chung có thể hiểu lẫn nhau. Khác biệt chỉ xảy ra trong một số từ vựng. Giống như phương ngữ Hạ Môn, tiếng Phúc Kiến Đài Loan được dựa trên một sự pha trộn của cách phát âm tại Chương Châu và Tuyền Châu. Do sự phổ biến đại chúng của các phương tiện truyền thông giải trí tiếng Phúc Kiến từ Đài Loan, tiếng Phúc Kiến Đài Loan đã phát triển để trở nên có ảnh hưởng nhiều hơn tới phương ngữ Phúc Kiến của tiếng Mân Nam, đặc biệt là từ sau năm 1980. Cùng với phương ngữ Hạ Môn, phương ngữ Đài Loan được coi là "tiếng Phúc Kiến chuẩn".
Phân loại
[sửa | sửa mã nguồn]Tiếng Phúc Kiến Đài Loan là một biến thể của tiếng Mân Nam, quan hệ gần gũi với phương ngữ Hạ Môn. Ngôn ngữ này thường được coi là một "phương ngôn Trung Quốc" thuộc về Nhóm ngôn ngữ Hán lớn hơn. Tuy nhiên, theo một quan điểm khác, đây có thể là một "ngôn ngữ" độc lập vì không thể hiểu lẫn nhau với Tiếng Phổ thông. Cách phát âm của từ cũng có những khác biệt, một người nói tiếng Phổ thông cần phải dùng hệ thống chữ Hán (một loại chữ tượng hình, biểu ý) để giao tiếp với người nói tiếng Phúc Kiến. Việc nó cũng như các "phương ngôn" khác tại Trung Quốc đại lục là một ngôn ngữ riêng hay là "phương ngôn" tùy thuộc vào cách nhìn nhận của mỗi người, và đôi khi phụ thuộc vào lý do chính trị.
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Ethnologue report for language code:nan”. Ethnologue.com. Truy cập ngày 19 tháng 2 năm 2009.
- ^ 大眾運輸工具播音語言平等保障法
- ^ Ethnologue
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Center for Taiwanese Languages Testing at NCKU 國立成功大學台灣語文測驗中心
- 中華民國教育部 臺灣閩南語常用詞辭典
- 中華民國教育部 台灣客家語常用詞辭典 Lưu trữ 2010-09-01 tại Wayback Machine
- 中華民國教育部 台灣原住民族歷史語言文化大辭典 Lưu trữ 2011-06-14 tại Wayback Machine
- 允言Ún-giân ê臺文/華文線頂辭典 Lưu trữ 2014-10-06 tại Wayback Machine (tiếng Mân Nam)(Chữ Hán phồn thể)
- 臺語線頂字典 Lưu trữ 2005-02-05 tại Wayback Machine
- 臺語/華語線頂辭典:白話字Unicode介面 Lưu trữ 2012-10-30 tại Wayback Machine
- 中華民國教育部 臺灣閩南語羅馬字拼音方案
- 中華民國教育部 臺灣閩南語漢字之選用原則
- 中華民國教育部 臺灣閩南語推薦用字(第1批)
- 中華民國教育部 臺灣閩南語推薦用字(第2批)
- 中華民國教育部 臺灣閩南語推薦用字(第3批)
- 中華民國教育部 臺灣閩南語卡拉OK正字字表
- 母語學習fun輕鬆(臺灣閩南語) Lưu trữ 2014-02-12 tại Wayback Machine
Văn phạm
[sửa | sửa mã nguồn]- LỊCH SỬ VÀ NGÔN NGỮ ĐÀI LOAN
- CHÚNG TA HỌC TIẾNG ĐÀI VÀ TIẾNG VIỆT
- 閩南語典藏:歷史語言與分佈變遷資料庫[liên kết hỏng]
- Ethnologue Report For Chinese Min-Nan
- 線上書籍:福爾摩沙的烙印:臺灣閩南語概要 Lưu trữ 2008-05-02 tại Wayback Machine
Các nguồn khác
[sửa | sửa mã nguồn]- An introduction to the Taiwanese language for English speakers
- Blog on the Taiwanese language and language education in Taiwan
- How to Forget Your Mother Tongue and Remember Your National Language, by Victor H. Mair.
- Ethnologue Report For Chinese Min-Nan (15th edition); Ethnologue Report For Chinese Min-Nan (14th edition). This report uses a classification which considers Taiwanese a dialect of Min-Nan, which is classified as a separate language from Mandarin. This view of Taiwanese is controversial for the political reasons mentioned above.
- Dictionaries
- By the Republic of China's Ministry of Education (tiếng Trung)
- Taiwanese-Mandarin on-line dictionary Lưu trữ 2011-05-29 tại Wayback Machine
- Taiwanese Hokkien Han Character Dictionary Lưu trữ 2011-11-27 tại Wayback Machine
- Taiwanese-Hakka-Mandarin on-line Lưu trữ 2006-10-08 tại Wayback Machine (tiếng Trung)
- The Maryknoll Taiwanese-English Dictionary and English-Amoy Dictionary
- Learning aids
- Taiwanese teaching material Lưu trữ 2018-02-07 tại Wayback Machine: Nursery rhymes and songs in Han characters and romanization w/ recordings in MP3
- Learn Taiwanese by James Campbell. The orthography used appears to be slightly modified pe̍h-oē-jī.
- Travlang (language resources for travellers): Hō-ló-oē Lưu trữ 2017-05-18 tại Wayback Machine
- Daiwanway: Tutorial, dictionary, and stories in Taiwanese. Uses a unique romanization system, different from Pe̍h-oē-jī. Includes sound files.[liên kết hỏng] The original appears to be offline (last checked ngày 14 tháng 11 năm 2007) but is available as a cached version via the Wayback Machine.
- Other
- Open Directory (dmoz): World: Taiwanese
- Babuza Chu. Medical knowledge published in Taiwanese by Babuza.